1. Nguyên lý phương pháp dòng vòng:
Trước tiên, chúng ta sẽ đi tìm hiểu ý tưởng của phương pháp dòng vòng:
- Tiếp tục phát triển các phương trình K2 của hệ phương trình Kirchhoff của mạch điện.
- Coi mỗi vòng đã viết phương trình K2 có một dòng điện vòng chảy độc lập => số dòng vòng ẩn bằng số phương trình K2.
- Với mỗi nguồn dòng trong mạch điện cần xác định một vòng “xả” (chú ý không chọn vòng chưa nguồn dòng khác) => số dòng vòng xả = số nguồn dòng (với các nguồn dòng độc lập thì giá trị dòng đã biết nên không làm tăng số ẩn cần tìm).
- Biểu diễn các dòng nhánh theo các dòng vòng (các dòng vòng ẩn và các dòng vòng xả) dựa trên nguyên lý “xếp chồng/ tổng đại số”.
- Chuyển các phương trình K2 về phương trình dòng nhánh sau đó đưa tiếp về phương trình dòng vòng => Hệ phương trình dòng vòng.
- Giải hệ ta có các dòng vòng, sử dụng các công thức ở bước 4 để tính các dòng nhánh, điện áp, công suất theo yêu cầu.
2. Bài tập:
Ví dụ 1:
Hai dòng vòng ẩn (Ia và Ib), một dòng vòng “xả” (Ic = J4).
Biểu diễn các dòng nhánh ẩn theo các dòng vòng:
I1 = Ia; I2 = Ia – Ib; I3 = Ib; I5 = Ib + Ic = Ib + J4
Biến đổi các phương trình gốc từ K2, rút gọn hệ phương trình cho các dòng vòng ẩn và thay sốvào giải hệ ta tìm được các dòng vòng ẩn:
Xem thêm:
Bài 8: Phương pháp điện thế nút (với nguồn DC)
Bài 9: Phương pháp tổng trở tương đương (với nguồn DC)
Bài 10: Phương pháp xếp chồng (với nguồn DC)
Có thể bạn thích: Mô hình trạm biến áp ngầm, trạm biến áp trong nhà, trạm biến áp ngoài trời.